Sở Công Thương Tên Tiếng Anh Là Gì

Sở Công Thương Tên Tiếng Anh Là Gì

Kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc giá và lãnh thổ trên thế giới. Chính phủ mỗi quốc gia đã thiết lập ra các cơ quan với chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân, trong đó một có quan gọi là Sở công thương. Vậy Sở công thương là cơ quan gì? Sở Công thương trong Tiếng Anh được gọi như thế nào? Cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây của Studytienganh để tìm ra câu trả lời nhé!

Một số nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương

– Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

– Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc các ngành, lĩnh vực do bộ quản lý theo quy định của pháp luật.

– Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của bộ, các dự án đầu tư theo phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt.

– Về năng lượng bao gồm: điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và các năng lượng khác; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:

+ Quản lý Nhà nước theo thẩm quyền về đầu tư xây dựng cá dự án năng lượng; tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực năng lượng.

+ Công bố danh mục các công trình năng lượng thuộc quy hoạch phát triển điện lực, công nghiệp than, dầu khí, năng lượng mới và năng lượng tái tạo để thu hút đầu tư xây dựng.

+ Phê duyệt và quản lý việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch năng lượng mới và năng lượng tái tạo của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện.

+ Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm tại các mỏ dầu khí; kế hoạch đại cương phát triển mỏ dầu khí; kế hoạch thu dọn mỏ dầu khí; quyết định thu hồi mỏ dầu khí trong trường hợp nhà thầu không tiến hành phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo thời gian quy định đã được phê duyệt; quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định của hợp đồng dầu khí; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về dầu khí.

+ Chỉ đạo lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết các vùng than; quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng than bùn trên phạm vi cả nước; đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện.

+ Tổ chức đàm phán để ký kết các văn kiện, tài liệu trong lĩnh vực năng lượng (Hợp đồng BOT, bảo lãnh Chính phủ, Hiệp định) theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Chính phủ.

+ Quản lý Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật.

+ Xây dựng các quy định về vận hành thị trường điện lực cạnh tranh và tổ chức thực hiện.

+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cung cấp điện, kiểm tra và giám sát tình hình cung cấp điện và vận hành hệ thống điện để đảm bảo cân bằng cung – cầu điện; nghiên cứu, đề xuất và quản lý các giải pháp thực hiện cân bằng cung – cầu về điện; hướng dẫn điều kiện, trình tự ngừng cấp điện, cắt điện hoặc giảm mức tiêu thụ điện; điều kiện, trình tự đấu nối vào hệ thống điện quốc gia.

+ Xây dựng khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá và cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về giá điện.

+ Quy định khung giá phát điện, khung gia bán buôn điện, phê duyệt giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phí điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực; giá điện cho năng lượng mới, năng lượng tái tạo.

+ Giải quyết khiếu nại và tranh chấp trên thị trường điện lực.

Một số từ vựng tiếng anh khác liên quan đến sở công thương

Từ vựng Tiếng Anh về các sở ngành khác tại Việt Nam

Department of Labour, War Invalids and Social Affairs

Sở Lao động, Thương binh và Xã hội ( thuộc tỉnh)

Sở giao thông vận tải ( thuộc tỉnh)

Department of Information and Communications

Sở Thông tin và Truyền thông ( thuộc tỉnh)

Department of Education and Training

Sở Giáo dục và đào tạo ( thuộc tỉnh)

Department of Agriculture and Rural Development

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn        ( thuộc tỉnh)

Department of Planning and Investment

Sở Kế hoạch và Đầu tư ( thuộc tỉnh)

Department of Science and Technology

Sở Khoa học và Công nghệ ( thuộc tỉnh)

Department of Culture, Sports and Tourism

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ( thuộc tỉnh)

Department of Natural Resources and Environment

Sở Tài nguyên và Môi trường ( thuộc tỉnh)

Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ

Từ vựng Tiếng Anh về các cơ quan trong Bộ máy nhà nước

Hy vọng bài viết về “ Sở Công thương” trên đây đã mang lại cho bạn những kiến thức bổ ích về lĩnh vực kinh tế nhé!

Từ name (động từ) ngoài nghĩa là đặt tên thì còn có những nghĩa khác như:

Ví dụ: We have named a date for the party. (Chúng tôi đã định rõ ngày cho buổi liên hoan.)

To name somebody for (as) something: bổ nhiệm ai vào chức vụ gì

Ví dụ: He has been named for the directorship. (Ông ta đã được bổ nhiệm vào chức vụ giám đốc.)

To name but a few: chỉ nêu ra một ít làm thí dụ

Ví dụ: Lots of our friends are coming: Anne, Ken and George, to name but a few. (Các bạn của chúng ta đã đến, Anne này, Ken này, Georges này.)

Bộ công thương là một trong những cơ quan Nhà nước có chức năng vô cùng quan trọng trong hệ thống bộ máy các cơ quan Nhà nước. Vậy, Bộ Công thương là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công thương ra sao?

Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề: Bộ công thương tiếng Anh là gì?

Bộ công thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành nghề và lình vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện phảp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lịch vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

Bộ công thương tiếng Anh là gì?

Bộ công thương tiếng Anh là Ministry of industry and trade và được định nghĩa the ministry of industry and trade is an agency of the government of the socialist republic of Vietnam, performing the function of state management over industry and commerce.

Thông tin chi tiết về sở công thương

Phát âm: /dɪˈpɑːrtmənt əv ˈɪndəstri ənd treɪd/

Department of Industry and Trade is a specialized agency of the Provincial People's Committee, has the function of advising and assisting the Provincial People's Committee in the state management of industry and trade.

Sở Công Thương là một cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu và giúp đỡ Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về lĩnh vực công thương.

Sở Công Thương ở mỗi tỉnh đều có tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng, con dấu và tài khoản riêng.

Sở Công Thương do Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo và quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế và hoạt động  đồng thời cũng chịu sự chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn thực hiện về nghiệp vụ chuyên môn bởi Bộ Công Thương.

Phòng chống Covid - 19 tại siêu thị