Phim Đạo Mộ Trung Quốc

Phim Đạo Mộ Trung Quốc

Wir verwenden Cookies und Daten, um

bộ phim đạt điểm 9, phim của nữ chiếm đến 3

Theo thống kê từ Douban, năm nay Trung Quốc chỉ có 4 tác phẩm đạt điểm 9 bao gồm truyền hình lẫn điện ảnh. Các bộ phim bao gồm Quyết định rời đi, Khi hoa nở rộ trên núi, Good things và The sinking of Lisbon Maru.

Quyết định rời đi nằm trong top những bộ phim đạt điểm Douban cao nhất 2024 - Ảnh: Weibo

Ngoài The sinking of Lisbon Maru là phim tài liệu thì ba bộ phim còn lại đều là phim truyện và đều xoay quanh chủ đề phụ nữ.

Tháng 9-2024, tác phẩm Quyết định rời đi và Khi hoa nở rộ trên núi lần lượt mở điểm Douban trên 9 - con số đầy ấn tượng với phim Hoa ngữ.

Nữ diễn viên Vịnh Mai trở thành ứng viên sáng giá cho giải thưởng Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.

Quyết định rời đi kể về câu chuyện của một phụ nữ trung niên quyết định ra đi vào năm 50 tuổi. Hiện tại, điểm số của phim giảm xuống 8.8, nhưng tác phẩm vẫn nằm trong top 2 các phim điện ảnh nội địa năm nay.

Khi hoa nở rộ trên núi là bộ phim được chuyển thể từ câu chuyện thật của hiệu trưởng Trương Quế Mai. Bà giúp đỡ hàng nghìn nữ sinh vượt qua khó khăn để tiếp tục học tập. Những cảnh quay khắc họa tấm gương của Trương Quế Mai khiến nhiều khán giả cảm động.

Câu chuyện người thật việc thật trong Khi hoa nở rộ trên núi - Ảnh: Weibo

Đáng chú ý, Khi hoa nở rộ trên núi còn đạt số điểm tiệm cận tuyệt đối. Cụ thể, phim đạt 9.6 điểm trên Douban với hàng trăm nghìn lượt đánh giá từ khán giả, đánh dấu cột mốc mới trong lịch sử phim ảnh Trung Quốc.

Bên cạnh các bộ phim đạt điểm cao, vẫn còn nhiều tác phẩm và nữ đạo diễn khác nổi bật trong năm nay. Một số cái tên tiêu biểu như Gió thổi bán hạ, Bắt bé con, Chúng ta cùng nhau rung chuyển ánh mặt trời...

Thậm chí, bộ phim Chúng ta cùng nhau rung chuyển ánh mặt trời còn giúp nữ chính Lý Canh Hy giành giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất tại Liên hoan phim Kim Kê lần thứ 37.

Trong khi phim xoay quanh chủ đề phụ nữ nở rộ trên màn ảnh, các đề tài mang tính kinh điển như tổng tài, phim nam chủ lại bị mỉa mai và xem là phim cũ kỹ.

Tờ 163 nhận định đây là dấu hiệu đáng mừng cho điện ảnh Trung Quốc, khi khán giả không còn dễ dãi đối với ngành giải trí. Đồng thời điều này cũng giúp đưa các đạo diễn nữ bước vào thời kỳ hoàng kim.

Trung Quốc ngán tổng tài, mê nữ quyền

Sau đại dịch COVID-19, xu hướng phim ảnh của khán giả dần thay đổi. Các bộ phim hành động gay cấn hay chuyện tình lãng mạn chốn công sở mất đi sức hút ban đầu với doanh thu không mong đợi.

Phim mới của Huỳnh Hiểu Minh rút khỏi rạp trong ê chề vì nội dung cũ kỹ, thiếu chiều sâu - Ảnh: Sohu

Tuy nhiên từ khóa nổi bật nhất trong năm, được khán giả tìm kiếm và nhắc đến nhiều nhất đó chính là "sự trỗi dậy của phụ nữ".

Tháng 2-2024, phim điện ảnh Yolo (Cay nóng hôi hổi) do diễn viên, đạo diễn, MC Giả Linh cầm trịch và đóng chính đạt doanh thu ấn tượng, cán mốc 3,46 tỉ nhân dân tệ. Thành tích này giúp phim dẫn đầu phòng vé Trung Quốc vào dịp Tết Nguyên đán.

Thậm chí, nhiều người dự đoán Yolo chắc chắn giữ vững ngôi vị phim có doanh thu cao nhất năm 2024.

Yolo truyền động lực cho người xem sống hết mình, luôn hướng về phía trước - Ảnh: Weibo

Yolo xoay quanh Đỗ Lạc Oánh, một người phụ nữ sống cả đời là nhân vật phụ trong cuộc đời của người khác. Một ngày nọ, cô đưa ra quyết định đầy táo bạo, đó là học và thi đấu boxing.

Dẫu cho có bị đánh bầm giập hay được khuyên nên bỏ cuộc, Đỗ Lạc Oánh vẫn quyết tâm chiến đấu đến cùng. Đúng với tinh thần của Yolo - bạn chỉ sống một lần trên đời, phim giúp người xem vực dậy sau vấp ngã để tìm được mục đích sống của chính mình.

Gần đây nhất, Good things cán mốc 9.1 điểm Douban.

Điểm Douban cao nhất ngưởng của Good things - Ảnh: Chụp màn hình

Chỉ sau 11 ngày khởi chiếu, phim thu về 400 triệu nhân dân tệ. Dự kiến, tổng doanh thu khi phim kết thúc rơi vào khoảng 700 triệu nhân dân tệ.

Nếu so với tác phẩm The wig của Huỳnh Hiểu Minh, Good things có doanh thu gấp 100 lần dù trình làng cùng một thời điểm.

Thành công của các phim trên giúp đạo diễn nữ như Giả Linh, Ẩn Lệ Xuyên cùng diễn viên gồm Trương Tiểu Phỉ, Chung Sở Hi nổi bật sau nhiều năm trong ngành.

Đồng thời nhận sự công nhận từ giới chuyên môn và khán giả.

Bạn đang xem phim Gia Nam Truyện - Mộ Nam Chi

Bộ phim Gia Nam Truyện - Mộ Nam Chi thuộc thể loại phim Cổ Trang Tổng Hợp của Trung Quốc. Bộ phim Truyền hình Gia Nam Truyện (Mộ Nam Chi) kể về câu chuyện tình ngọt ngào nhưng cũng đầy lâm li bi đát của Lý Khiêm và Khương Hiến. Quận chúa Khương Bảo Ninh (Cục Tịnh Y đảm nhận) người bị hạ độc chết ở kiếp trước sau khi được gả cho hoàng đế nhưng bị lạnh nhạt, và bị hãm hại khi lên làm thái hậu nhiếp chính.

Use Google Chrome browser for the best experience on vn2, Click here to install

Sử dụng trình duyệt Google Chrome để có trải nghiệm tốt nhất trên vn2, cài đặt Google Chrome bấm (vào đây)

Vũ đạo hay còn gọi chính xác đầy đủ là nghệ thuật múa Trung Hoa Cổ có từ thời rất xa xưa trong đời sống sinh hoạt dân gian ở Trung Quốc cổ đại. Nghệ thuật múa này ban đầu là để phục vụ các sinh hoạt trong lao động sau đó được dùng trong các nghi lễ truyền thống trong dân gian và cả trong các nghi lễ tôn giáo.

Múa cổ đại có hai phần gọi là vu vũ và nhạc vũ. Vu tức là bà đồng (đồng cốt nữ được gọi là vu, đồng cốt nam được gọi là hịch), có bổn phận cúng tế cầu đảo. Từ thời nhà Thương đến thời nhà Chu, một số Vu có địa vị cao và được đánh giá quan trọng trong triều đình. Do vậy vu vũ chính là một hình thức vũ đạo tôn giáo của các Vu khi cúng bái cầu đảo Thượng đế Ngọc hoàng hay cúng tế sau này tại các địa phương. Nhạc vũ lại do nô lệ biểu diễn, chủ yếu để phục vụ giải trí cho giai cấp qúy tộc và các đại thần, tướng sĩ trong chốn cung đình.

Đến đầu thời nhà Tây Chu, lễ và nhạc được quy định thành kinh sách. Nhạc vũ được chỉnh lý lại trở thành nhã nhạc đầy tính chất đặc thù cung đình, trong khi vũ đạo của giới nô lệ trước đây lại được nâng cao đặc biệt. Cuối thời Tây Chu, vương thất nhà Chu suy yếu, nhã nhạc đã mất dần tác dụng khống chế của nó trong sinh hoạt chốn cung đình chỉ dành cho giai cấp quý tộc và quan lại địa chủ phong kiến. Lúc này, Nhạc và vũ đạo trong dân gian đã được khích lệ phát triển mạnh mẽ thay thế cho nhã nhạc thuần túy của sinh hoạt cung đình.

Vũ đạo Trung Quốc cho đến thời nhà Tần và nhà Hán có thể được phân làm hai giai đoạn, bắt đầu từ thời nhà Tống để làm mốc. Từ thời nhà Tần và nhà Hán đến thời nhà Tống, vũ đạo lúc đó chủ yếu được xem là một loại hình nghệ thuật để biểu diễn trong các sinh hoạt văn hoá, giao tế, và yến tiệc của giới quý tộc. Vũ đạo hưng thịnh nhất vào thời nhà Hán và nhà Đường. Thời Lưỡng Hán (Tây Hán và Đông Hán), triều đình thiết lập một cơ quan chuyên trách để quản lý và chỉnh lý về âm nhạc và vũ đạo được gọi là Nhạc phủ. Có nhiều gia đình quý tộc và quan lại nuôi các nghệ nhân vũ đạo.

Vào thời nhà Ngụy-Tấn và Nam Bắc Triều phân tranh, khu vực miền nam Trung Quốc trên cơ sở kế thừa âm nhạc của thời nhà Hán đã phát triển một thể loại vũ đạo mới được gọi là nhã vũ và tạp vũ. Nhã vũ được dùng để phục vụ các sinh hoạt tôn giáo, và tạp vũ được dùng để phục vụ cho toàn thể cộng đồng trong các kì hội hè yến tiệc hay các sinh hoạt văn hóa và lễ hội truyền thống trong đời sống dân gian lúc đó. Trong khi đó, các khu vực thuộc miền bắc Trung Quốc lại bị người Hồ cai trị, do đó hiển nhiên rằng vũ đạo mang đậm sắc thái và đường nét sinh hoạt văn hóa của các bộ tộc người Hồ. Các thể loại âm nhạc của dân gian Ấn Độ và vùng Tây Vực (Vân Nam) cho đến khu Thiên Sơn thịnh hành cả cung đình lẫn dân gian.

Đầu thời nhà Tùy, nhã nhạc được chỉnh đốn lại toàn bộ, trong đó pha trộn phong cách các thể loại cổ nhạc của các dòng nhạc Nam Triều thuộc miền nam Trung Hoa với các thể loại nhạc Hồ vũ (vũ đạo của các bộ tộc người Hồ) của Bắc Triều thịnh hành ở miền bắc Trung Hoa. Đời nhà Đường đã kế thừa toàn bộ loại nhã nhạc đó rồi du nhập thêm các loại vũ đạo của khu vực Ba Tư Lưỡng Hà (là Iraq và Iran ngày nay) để tổ chức phân làm hai nhóm biểu diễn phục vụ: nhóm múa ngồi và nhóm múa đứng. Nhóm múa ngồi sẽ biểu diễn trên thềm cung điện, nhóm múa đứng biểu diễn ở phía dưới thềm cung điện. Thời nhà Đường là giai đoạn đỉnh cao của sự dung hợp các nền văn hoá, âm nhạc, vũ đạo của các dân tộc và các địa phương trong khung cảnh mở rộng giao lưu văn hóa giữa các bộ tộc ở khắp miền nam bắc Trung Hoa cho đến vùng ngoài biên cương châu thổ Trung Nguyên.

Từ đời nhà Tống trở về sau, vũ đạo Trung Quốc đã được phát triển hoàn toàn khác. Vũ đạo với vị thế độc lập đã bị suy yếu đi và biến cách thành một thể loại mới hơn và đa phong cách thể hiện trong sự pha trộn thêm vào nhiều hình thức hí khúc, kể chuyện, ngâm nga... và đã được phát triển rất mạnh. Những tiết mục độc lập bên ngoài vũ đạo có từ đời nhà Đường đã trở nên biến thái và hòa nhập vào các thể loại ca vũ kịch hoặc tạp kĩ (xiếc, nhào lộn). Vũ đạo chuyên nghiệp đã suy thoái tại cung đình còn vũ đạo dân gian thì thịnh hành vào thời này.

Vũ đạo sau này có một vị thế quan trọng trong Kinh kịch, một thể loại nghệ thuật sân khấu ca kịch cổ rất thịnh hành từ cuối triều nhà Thanh cho đến nay.

Vũ đạo có một vai trò đặc biệt trong các bộ môn quyền thuật thuộc miền Bắc Trung Hoa, nếu ta quan sát kĩ các tư thế, điệu bộ, phong cách thể hiện và thần thái diễn tập trong nghệ thuật múa nhà Đường qua bộ phim truyền hình nhiều tập Tây du ký ở phần cuối phim do Trung Quốc sản xuất với vai Tôn Ngộ Không do Lục Tiểu Linh Đồng thủ vai diễn, ta sẽ thấy rất nhiều động tác dễ nhận ra trong một số bộ môn quyền thuật bắc Trung Hoa sau này. Các động tác như chạy lòng vòng thật nhanh hay chạy thật xa và dài, bay nhảy, uốn éo và lắc lư nghiêng ngả của thân pháp trong kĩ thuật của Trường Quyền có thể là do ảnh hưởng từ các điệu múa và được cách điệu lên trong các chiêu thức quyền thuật làm cho các bộ môn quyền thuật thuộc miền bắc Trung Hoa (sau này được tích hợp thành các bộ môn quyền Bắc Thiếu Lâm) trở nên có một phong cách hoàn toàn khác biệt các phái võ miền nam Trung Hoa, nhất là các bộ môn quyền thuật của Nam Thiếu Lâm. Các tư thế và chiêu thức của các môn quyền Bắc Thiếu Lâm trông rất lả lướt, phong cách hoa mĩ bay bổng hơn các dòng quyền thuật Nam Thiếu Lâm rất nhiều trong khi các tư thế và chiêu thức của quyền thuật ở Nam Thiếu Lâm trông rất thô bạo và dũng mãnh, ngắn gọn và chặt chẽ, chú trọng thực dụng và hiếm khi nhảy nhót.

Phim Good things có doanh thu phòng vé gấp 100 lần phim của Huỳnh Hiểu Minh - Ảnh: Weibo

Theo tờ163, năm 2024 chứng kiến sự ảm đạm của thị trường điện ảnh Trung Quốc.

Theo đó, doanh thu toàn ngành chỉ đạt 40 tỉ nhân nhân tệ. Dự kiến nếu tính chung với các bộ phim trình làng vào tháng 12, tổng doanh thu cả năm khó vượt mốc 43,7 tỉ nhân dân tệ. Con số này chỉ tương đương với mức doanh thu của năm 2015.