Là nét đặc trưng văn hóa của Việt Nam , phố cổ Hà Nội với vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính là điểm đến lý tưởng của khách du lịch trong và ngoài nước. Ngày nay, phố cổ ngày càng được đầu tư , khai thác và phát triển du lịch. Vậy phố cổ Hà Nội ở đâu, nằm ở quận nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài chia sẻ dưới đây.
Chương trình đào tạo của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
+ Đào tạo ngắn hạn: 07 chuyên ngành
Quy mô đào tạo, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
+ Tổng số sinh viên đang theo học: 32.000 - 34.000 người (tính đến 9/2018)
+ Tỷ lệ sinh viên chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 92,14% (tính đến 5/12/2018)
+ Tỷ lệ sinh viên ĐH chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 92,78% (tính đến 5/12/2018)
+ Tỷ lệ sinh viên CĐ chính quy ra trường có việc làm sau 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp: 90,61% (tính đến 5/12/2018)
Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội ở đâu?
Hoàng Thành Thăng Long là một công trình kiến trúc – lịch sử ấn tượng ở Hà Nội. Hoàng Thành Thăng Long có diện tích khá lớn, bao bọc quanh là bốn con đường lớn, bao gồm: đường Phan Đình Phùng, đường Điện Biên Phủ, đường Hoàng Diệu và đường Nguyễn Tri Phương. Tuy nhiên cổng đón khách chính của Hoàng Thành nằm ở đường Hoàng Diệu.
Để đến tham quan Hoàng Thành, quý khách có thể lựa chọn nhiều phương tiện để di chuyển. Đặc biệt là xe bus. Đây là phương tiện lý tưởng giúp du khách tham quan những địa điểm du lịch đẹp ở Hà Nội với mức chi phí rất rẻ.
Xe bus ở Hà Nội rất tiện lợi – nhiều chuyến và đi qua nhiều tuyến đường. Hoàng Thành Thăng Long cũng là một điểm dừng xe bus, bởi vậy quý khách có thể lựa chọn tuyến xe phù hợp để đến Hoàng Thành.
Ngoài ra, khu Hoàng Thành cũng có bãi giữ xe cho khách tham quan nên quý khách cũng có thể di chuyển bằng xe riêng.
Hoàng Thành Thăng Long được bao bọc bởi 4 con đường lớn
Một số địa điểm không thể bỏ qua khi đến phố cổ Hà Nội
Chợ Đồng Xuân là một trong những chợ lớn nhất ở Hà Nội và cũng là chợ lớn nhất nằm trong khu phố cổ Hà Nội. Đến với địa điểm này, bạn sẽ được chứng kiến cảnh mua bán tấp nập, sầm uất, buôn bán nhiều các mặt hàng. Bạn có thể tới chợ Đồng Xuân lựa chọn mua những món quà để đem về làm quà tặng.
Hồ còn được gọi khác là Hồ Gươm, gắn liền với truyền thuyết Rùa thần đòi gươm. Hồ Hoàn Kiếm nằm ở trung tâm thành phố, nơi thu hút rất nhiều khách du lịch trong nước và ngoài nước. Bên cạnh hồ có rất nhiều điểm du lịch khác : Đền Ngọc sơn, Tháp Bút, Cầu Thê Húc…
Phố cổ Hà Nội ở đâu? Phố cổ nằm ở quận nào?
Phố cổ Hà Nội nằm ở phía Tây và Bắc của hồ Hoàn Kiếm gồm 36 phố phường, mỗi phố lại tập trung bán một mặt hàng khác nhau. Giới hạn của phố cổ phía Bắc đến phố Hàng Đậu, phía Tây là phố Phùng Hưng, phía Nam là các tuyến phố : Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng, phía Đông là đường Trần Quang Khải và Trần Nhật Duật.
Du khách có thể di chuyển đến phố cổ bằng nhiều phương tiện khác nhau
Tuy nhiên, bạn nên di chuyển bằng xe bus. Đây là phương tiện di chuyển phổ biến ở nhiều quận Hà Nội, giá lại rẻ, phù hợp với nhiều du khách.
***Bạn có thể xem thêm: Những khách sạn phố cổ Hà Nội được ưa chuộng nhất hiện nay
Phố cổ Hà Nội là tên gọi của một khu vực nằm phía đông Hoàng Thành Thăng Long ra đến sát sông Hồng, tập trung chủ yếu ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Địa điểm này được hình thành bởi nhiều tiểu thương và thợ thủ công sống bên sông Hồng. Họ tụ tập, sinh sống và buôn bán, tạo nên khu phố cổ vô cùng đông đúc.
Qua thời gian hình thành và phát triển, khu phố cổ dần trở thành một trong những địa điểm du lịch đẹp nhất Hà Nội mà bất kì du khách nào cũng đều muốn ghé thăm.
Phố cổ còn được gọi với tên gọi khác là 36 phố phường bởi các con phố ở đây đều được đặt tên theo một mặt hàng được làm và bày bán trên phố như phố Hàng Đường chuyên làm và bán đường, phố Hàng Thiếc chuyên về các sản phẩm từ thiếc hay phố Hàng Bạc với các nghề thủ công liên quan đến bạc…
Trải qua nhiều thời gian gắn liền với kinh thành Thăng Long xưa và thủ đô Hà Nội, khu phố cổ vẫn luôn tấp nập người mua kẻ bán dù đã thay đổi cùng với sự chuyển động của thời gian. Bên trong khu phố cổ hôm nay, ngoài những mặt hàng mang tên con phố, du khách khi rảo bước trên những con phố mang chữ “Hàng” còn có thể thưởng thức những đặc sản của ẩm thực Hà Nội.
Thông tin địa chỉ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Trụ sở chính: Số 298 đường Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Cơ sở 2: Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong , xã Phù Vân, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
Website: https://www.haui.edu.vn
Như vậy, trên đây là giải đáp của chúng tôi về vấn đề "Thông tin địa chỉ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội". Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần hỗ trợ pháp lý, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ
Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà
1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.
2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.
Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Muốn tìm hiểu lịch sử đất “kinh kỳ Kẻ Chợ” không đâu bằng Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội. Hoàng thành Thăng Long có bề dày hơn mười thế kỉ - là nơi chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Vậy địa chỉ Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội nằm ở đâu, lịch sử về ngôi thành thế kỉ này như thế nào… tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây. Quý khách cùng theo dõi nhé!
Khởi hành:Hàng ngày (Từ 8h00 - 19h00)
Lịch trình: Hà Nội - Mai Châu - Hà Nội
Đôi nét về lịch sử Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội
Hoàng Thành Thăng Long là di sản vô giá của dân tộc Việt Nam. Năm 2010, Hoàng Thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới với những giá trị nổi bật về văn hóa – lịch sử.
Hoàng Thành Thăng Long là một quần thể kiến trúc độc đáo được xây dựng suốt hơn 10 thế kỉ bởi nhiều vương triều. Mặc dù đã được manh nha từ thời kì Đinh – Tiền Lê nhưng phải đến thời Lý – Trần – Lê và các vị vua sau này Hoàng Thành Thăng Long mới phát triển rực rỡ.
Lịch sử ghi lại Lý Thái Tổ, tức Lý Công Uẩn là người đặt nền móng đầu tiên cho đô thành Thăng Long phát triển. Năm 1010 khi mới lên ngôi, Lý Công Uẩn đã ban Chiếu dời đô, dời kinh thành từ Hoa Lư, Ninh Bình tới Hoàng thành ngày nay.
Hoàng Thành Thăng Long đã chứng kiến và trải qua nhiều biến động lịch sử của dân tộc từ thời phong kiến đến hiện đại. Bởi vậy không ngoa khi nói rằng Hoàng Thành Thăng Long là “minh chứng sống” của lịch sử.
Mời quý khách tham khảo bài viết Những quán cafe đẹp và lãng mạn ở Hà Nội để biết thêm một điểm hấp dẫn của Hà Nội.
Về kiến trúc, Hoàng thành mang đậm dấu ấn kiến trúc Phương Đông với “hơi thở” của Nho Giáo, Phật Giáo. Mặc dù trải qua nhiều dâu bể song những dấu tích xưa vẫn còn phản ánh về một nền kiến trúc – văn hóa rực rỡ tại Hoàng Thành Thăng Long.
Hoàng thành Thăng Long với kiến trúc độc đáo
Khởi hành:Hàng ngày (Từ 8h00 - 19h00)
Lịch trình: Hà Nội - Chùa Hương