Hành chính – Nhân sự trong một doanh nghiệp thường là vấn đề được chú trọng nhất, nhưng cũng là công việc quản lý khó nhất, khiến các chủ doanh...
kỹ năng cần phải có của trưởng phòng kinh doanh
Một phần nhỏ trong số các công việc hàng ngày của một trưởng phòng kinh doanh là lập kế hoạch, điều tra và phân tích thị trường để lên kế hoạch cho chiến dịch quảng bá sản phẩm mới. Bên cạnh đó họ cũng là người tiếp nhận và kiểm chứng tất cả các thông tin. Vì vậy quan trọng là phải có kỹ năng phân tích, móc nối các sự kiện, thông tin có liên quan với nhau để đưa ra các kết luận và tìm ra hướng đi cụ thể có lợi nhất cho việc quảng bá các sản phẩm.
Trưởng phòng kinh doanh hay trưởng phòng phát triển kinh doanh là người chịu trách nhiệm lập kế hoạch chuẩn bị cho các chiến dịch quảng bá các sản phẩm tiếp theo. Hơn ai hết họ phải là người hiểu rõ và nắm bất tâm lý khách hàng của mình. Một chiến dịch marketing có thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó yếu tố quan trọng nhất vẫn là đánh trúng tâm lý khách hàng. Có thể nói đây là một kỹ năng mềm vô cùng quan trọng mà mỗi người đảm nhiệm việc làm trưởng phòng kinh doanh đều phải nắm được.
Bên cạnh đó, một trưởng phòng kinh doanh còn phải có kỹ năng lắng nghe để tiếp thu ý kiến, đề xuất của nhân viên kinh doanh một cách cẩn thận. Đừng quên đưa ra ý kiến của bản thân, đánh giá những mặt tích cực và mặt hạn chế của từng kế hoạch mà nhân viên vạch ra, từ đó họ có thể đưa ra những hướng đi khả thi nhất, biết khơi dậy phát huy sáng tạo tính thông minh và nhạy bén của nhân viên của mình.
Để xây dựng niềm tin và giữ chân khách hàng của mình đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có các chiến lược dịch vụ khách hàng. Không ai khác, bộ phận marketing sẽ đảm nhận và chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược này.
Khách hàng không muốn bị bỏ rơi sau khi mua hàng của bạn, cái họ cần nữa là được trợ giúp và giải đáp các thắc mắc, vấn đề mà họ đang gặp phải. Với vai trò một trưởng phòng kinh doanh, bạn phải vạch ra và định hướng các dịch vụ cho các sản phẩm của doanh nghiệp của mình tốt nhất, làm sao để phản hổi từ phía khách hàng đều cảm thấy hài lòng, đánh giá dịch vụ tốt.
Ngoài báo cáo kế hoạch, tiến độ công việc với cấp trên, trưởng phòng kinh doanh còn là người chịu trách nhiệm lên kế hoạch marketing, quảng bá sản phẩm. Vì vậy kỹ năng tiếp theo đòi hỏi một trưởng phòng kinh doanh phải có khả năng lập kế hoạch.
Bên cạnh đó trưởng phòng kinh doanh cũng là người giám sát, phân tích số liệu và tổng kết doanh số đạt được của từng nhân viên cũng như chịu trách nhiệm quản lý các dự án, chiến dịch marketing. Các nhiệm vụ này đòi hỏi người làm phải có kỹ năng tổ chức để sắp xếp các công việc một cách hợp lý.
Chìa khóa để trở thành một trưởng phòng kinh doanh giỏi nằm ở kỹ năng lãnh đạo. Kỹ năng lãnh đạo ở đây bao gồm cả kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết các xung đột, xích mích giữa các thành viên trong nhóm, khả năng giao tiếp và thuyết trình, động viên nhân viên cấp dưới của mình ngay cả trong những trường hợp xấu nhất.
Có được những kỹ năng ở trên chắc chắn bạn đã có được đầy đủ các yếu tố để trở thành nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp. Không những có kỹ năng chuyên môn giỏi mà còn là một người quản lý, lãnh đạo có năng lực được cấp dưới của mình tin tưởng.
KPIs công việc cho Trưởng phòng Kinh doanh
KPIs công việc cho Trưởng phòng Kinh doanh bao gồm:
Đọc thêm: Mẫu thư thông báo trúng tuyển phỏng vấn
Thông tin liên hệ trong mô tả công việc Trưởng phòng Kinh doanh
Tham khảo thông tin về Công ty tại:
Đọc thêm: Chuyển đổi số trong tuyển dụng và quản trị nhân sự
II. Một số lưu ý khi tuyển dụng Trưởng phòng Kinh doanh
Khi tuyển dụng vị trí Trưởng phòng Kinh doanh thì bạn đừng quên các lưu ý sau:
Nhà tuyển dụng nên tham khảo mức lương của Trưởng phòng Kinh doanh trên thị trường
I. Mô tả công việc Trưởng phòng Kinh doanh gồm nội dung gì?
Trưởng phòng Kinh doanh là chức vụ cần có trong 1 doanh nghiệp. Họ sẽ hỗ trợ bán sản phẩm, dịch vụ hiệu quả hơn và giúp “đứa con tinh thần” của bạn tăng trưởng doanh thu, trở nên thu hút trước mọi khách hàng.
Mô tả công việc sẽ đơn giản hơn khi nhà tuyển dụng hiểu rõ vai trò quan trọng của vị trí Trưởng phòng Kinh doanh.
Mô tả công việc Trưởng phòng Kinh doanh cần đầy đủ các nội dung quan trọng
Mức lương tham khảo trong bản mô tả công việc Trưởng phòng Kinh doanh
Theo số liệu từ JobsGO, mức lương Trưởng phòng Kinh doanh trên thị trường hiện nay trung bình khoảng 20 triệu VNĐ. Khoảng lương phổ biến nhất là từ 15-20 triệu đồng.
Trưởng phòng Kinh doanh là ai?
Trưởng phòng Kinh doanh là người chịu trách nhiệm điều phối đội ngũ kinh doanh, phân tích hành vi người tiêu dùng, thị trường dựa trên những số liệu này để xây dựng các kế hoạch kinh doanh. Từ đó điều chỉnh các kế hoạch đó phù hợp với chỉ định của các cấp trên nhằm đạt mục tiêu doanh số.
Đọc thêm: Mẫu mô tả công việc Nhân viên hỗ trợ Kinh doanh
Một Trưởng phòng Kinh doanh giỏi chuyên môn cần xây dựng kế hoạch để đem lại doanh thu cao nhất cho doanh nghiệp.
Bản mô tả công việc Trưởng phòng Kinh doanh tham khảo
Công việc cụ thể của trưởng phòng kinh doanh gồm những nội dung sau:
Đọc thêm: Mẫu mô tả công việc Nhân viên phát triển kinh doanh
Yêu cầu công việc của trưởng phòng kinh doanh gồm những gì?
Yêu cầu công việc của một trưởng phòng kinh doanh gồm những nội dung sau:
Đọc thêm: Mẫu KPI cho vị trí Trưởng nhóm Kinh doanh chi tiết nhất
Khóa học Trưởng phòng Kinh doanh
Khóa học Trưởng phòng kinh doanh do Tiến sĩ Đào Xuân Khương thiết kế và giảng dạy, hướng đến mục tiêu cuối cùng giúp học viên cách thức để tăng doanh số bán hàng.
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trưởng phòng kinh doanh, bạn sẽ tự trả lời được các câu hỏi:
Bộ câu hỏi phỏng vấn cho vị trí Trưởng phòng Kinh doanh
Bộ câu hỏi phỏng vấn trưởng phòng kinh doanh gồm những gì?
Bộ câu hỏi phỏng vấn chuẩn giúp doanh nghiệp sớm tìm được ứng viên phù hợp:
Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về thị trường bao gồm:
Bộ câu hỏi đánh giá kỹ năng lãnh đạo bao gồm:
Hãy xây dựng bộ câu hỏi đánh giá kỹ năng lãnh đạo
Đọc thêm: Cách xây dựng chân dung ứng viên tiềm năng
Bộ câu hỏi đánh giá năng lực bao gồm:
Đọc thêm: Nhận diện nhân sự theo độ “hiếm” – Tuyệt kỹ sếp giỏi để dùng người
Với những hướng dẫn chi tiết và gợi ý trên, mong rằng các nhà tuyển dụng có thể đưa ra một bản mô tả công việc phù hợp nhất để tìm kiếm Trưởng phòng Kinh doanh cho doanh nghiệp mình.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo các phần mềm quản lý đến từ 1Office để có thể triển khai các chiến dịch tuyển dụng, quản lý hồ sơ ứng viên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Tuyển dụng là bước quan trọng trong doanh nghiệp
Tuyển dụng là bước quan trọng giúp xây dựng bộ máy nhân sự cho doanh nghiệp, chính vì vậy doanh nghiệp cần xây dựng và chuẩn hóa quy trình tuyển dụng thật tốt.
Thấu hiểu khó khăn của các doanh nghiệp trong thời kỳ chuyển đổi số, 1Office mang đến giải pháp quản lý tổng thể doanh nghiệp gồm bộ công cụ số hóa giúp doanh nghiệp chuẩn hóa quy trình tuyển dụng, nâng cao hiệu quả công việc, tiết kiệm được thời gian, chi phí và các nguồn lực khác.
HRM – Bộ tính năng hỗ trợ giải quyết công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Tuyển dụng; số hóa lưu trữ hồ sơ – có thể giải quyết tất cả các vấn đề trong việc quản lý nhân sự khi số hóa nhanh chóng tất cả các dữ liệu.
1Office – Chuyên gia tối ưu hóa doanh nghiệp
Với 1Office, HR có thể tạo đề xuất tuyển dụng trực tuyến. Thông báo ngay lập tức được gửi cho ban lãnh đạo xét duyệt trên phần mềm. Nhờ đó, rút ngắn tối đa thời gian chờ.
Việc chăm sóc, phân loại, sàng lọc hồ sơ của các ứng viên khi tham gia tuyển dụng cũng được thực hiện chi tiết và có quy trình rõ ràng, minh bạch.
Tình trạng thất lạc hồ sơ ứng viên cũng chấm dứt vì hồ sơ sẽ được đẩy tự động từ các trang tuyển dụng vào hệ thống.
Đặc biệt, ứng dụng AI bóc tách dữ liệu hỗ trợ đánh giá ứng viên dễ dàng. Chỉ với một cú click chuột là người dùng sẽ có một bảng báo cáo tự động để đo lường chi phí cũng như hiệu suất làm việc của từng chuyên viên một.
Điều này giúp cho các nhà quản trị nắm bắt rõ ràng tình hình nhân sự, sau đó đưa ra cái nhìn tổng thể về biến động nguồn nhân lực để có thể giải quyết kịp thời.
Hệ thống của 1Office có thể kết nối với hơn 90% các máy chấm công trên thị trường. Dữ liệu sẽ được đẩy trực tiếp vào hệ thống, xua tan nỗi lo đường truyền trục trặc hay máy chấm công hỏng.
Hơn nữa, 1Office còn cho phép tùy biến các chính sách chấm công tiền lương dưới dạng hàm Excel, tùy thuộc vào nhu cầu của từng doanh nghiệp, chấm dứt tình trạng tính lương thủ công cho các HR.
Với 1Office, quy trình tuyển dụng sẽ trở nên dễ dàng
Ngoài ra, khi sử dụng 1Office, người dùng sẽ được hỗ trợ trả lương trực tiếp trên phần mềm giúp tiết kiệm thời gian và công sức.
HR sẽ không phải lo lắng vì thất lạc đơn từ hay hồ sơ nữa vì mọi thông tin nhân sự được số hóa, lưu trữ và bảo mật tập trung trên phần mềm 1Office.
Cùng với đó, hệ thống sẽ tự động tổng hợp đơn từ và kết nối với các phân hệ khác như KPI, doanh số,…để dễ dàng tính toán bảng lương và giảm thiểu tỷ lệ sai sót.
Hơn nữa, tính năng bảo mật dữ liệu cũng được nâng cao giảm thiểu khả năng rò rỉ thông tin ra bên ngoài tránh tình trạng kẻ xấu trục lợi gây ảnh hưởng đến bộ mặt của doanh nghiệp.
Bất kỳ ai trong doanh nghiệp cũng có thể dễ dàng sử dụng phần mềm 1Office.
Chỉ với những thao tác đơn giản và không quá khó để hiểu, cấp trên và nhân viên có thể tương tác với nhau, thoải mái thảo luận, chia sẻ mọi điều qua mạng nội bộ, giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu suất làm việc.
Đặc biệt, 1Office đã được Bộ Thông tin và Truyền thông lựa chọn là nền tảng tiên phong trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, là giải pháp mang lại hiệu quả bền vững cho các doanh nghiệp.
Ngoài ra, nếu bạn đang gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng và quá trình chăm sóc ứng viên, hãy đăng ký nhận tư vấn miễn phí tại 1office.vn, 1Office sẽ hỗ trợ bạn giải quyết khó khăn một cách nhanh chóng!
Bạn cũng có thể tham khảo và download miễn phí mẫu JD Trưởng phòng Kinh doanh chỉ với 1 click TẠI ĐÂY.
Phương pháp vượt mức KPI tuyển dụng cho nhân sự đơn giản, hiệu quả
Mẫu mô tả công việc Chuyên viên tuyển dụng dùng cho mọi doanh nghiệp
Sếp nên làm gì khi nhân viên làm việc kém hiệu quả?
Là người chịu trách nhiệm lãnh đạo và hướng dẫn đội ngũ nhân viên bán hàng trong một doanh nghiệp. Họ đặt mục tiêu & hạn ngạch bán hàng, xây dựng kế hoạch bán hàng, phân tích dữ liệu, chỉ định đào tạo bán hàng và khu vực bán hàng, cố vấn cho các thành viên trong nhóm bán hàng của họ và tham gia vào quá trình tuyển dụng và sa thải.
Trách nhiệm của trưởng phòng kinh doanh thay đổi tùy theo quy mô của tổ chức, doanh nghiệp mà họ làm việc. Tuy nhiên, hầu hết các trưởng phòng kinh doanh chịu trách nhiệm chỉ đạo việc phân phối hàng hóa và dịch vụ bằng cách xác định khu vực bán hàng, đặt mục tiêu bán hàng và thiết lập các chương trình đào tạo cho nhân viên kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp.
Người quản lý bán hàng thường làm những việc sau:
Trong một số trường hợp, trưởng phòng kinh doanh đảm nhiệm tuyển dụng, thuê và đào tạo nhân viên bán hàng mới. Họ tư vấn cho nhân viên bán hàng về các cách để cải thiện hiệu suất bán hàng của họ. Trong các tổ chức đa sản phẩm lớn, họ giám sát các quản lý bán hàng khu vực. Trưởng phòng kinh doanh cũng giữ liên lạc với các đại lý và nhà phân phối. Họ phân tích số liệu thống kê bán hàng mà nhân viên của họ thu thập, vừa để xác định tiềm năng bán hàng và yêu cầu tồn kho của sản phẩm và cửa hàng, vừa để theo dõi sở thích của khách hàng.
Trưởng phòng kinh doanh làm việc chặt chẽ với các quản lý từ các bộ phận khác. Ví dụ, bộ phận marketing xác định những khách hàng mới mà bộ phận bán hàng có thể nhắm đến. Mối quan hệ giữa hai bộ phận này là rất quan trọng để giúp một tổ chức mở rộng cơ sở khách hàng của mình. Vì trưởng phòng kinh doanh theo dõi sở thích của khách hàng và nhu cầu hàng tồn kho của cửa hàng và tổ chức, họ làm việc chặt chẽ với bộ phận nghiên cứu, bộ phận thiết kế và bộ phận kho bãi.
Các trưởng phòng kinh doanh phải thu thập và phân thích các dữ liệu phức tạp để nhắm mục tiêu vào các lĩnh vực hứa hẹn nhất và xác định các chiến lược bán hàng hiệu quả nhất. Họ cần làm việc với những người ở các bộ phận khác và với khách hàng, vì vậy họ phải có kỹ năng giao tiếp rõ ràng. Khi giúp bán hàng, người trưởng phòng kinh doanh phải lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Người trưởng phòng kinh doanh phải có khả năng đánh giá cách nhân viên bán hàng thực hiện và phát triển các cách để các thành viên gặp khó khăn cải thiện.
Họ làm việc trong nhiều môi trường khác nhau tùy thuộc vào quy mô tổ chức mà họ làm việc và sản phẩm họ bán. Họ có rất nhiều trách nhiệm và vị trí có thể gây căng thẳng. Nhiều trưởng phòng kinh doanh thường xuyên phải đi đến các văn phòng quốc gia, khu vực bán hàng và đến văn phòng của các đại lý và nhà phân phối.